Trong không khí toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2023), 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2023). Ngày 18/12/2023 Liên Đội trường TH Nguyễn Viết Xuân phói hợp với hội CCB xã tổ chức buổi nói chuyện truyền thống cho học sinh nhà trường về lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng chủ đề: “Tiếp bước cha anh, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”. Với chủ đề: Uống nước – nhớ nguồn, tại chương trình, 300 học sinh nhà trường  và cán bộ, giáo viên, nhân viên đã được nghe bác Dương Thành – Báo cáo viên của Hội cựu chiến binh Xã Cư Bao nói chuyện truyền thống về lịch sử vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam, những chiến công oanh liệt, những câu chuyện xúc động của quân và dân ta trong kháng chiến… Buổi nói chuyện đã giúp các em học sinh ôn lại truyền thống vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam, để các em hiểu rõ hơn về những chiến sĩ anh hùng, những chiến công hiển hách của các lực lượng vũ trang nhân dân ta: làm nên thắng lợi vĩ đại cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đánh thắng hai Đế quốc là Pháp và Mỹ, hoàn thành thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cả nước đi lên xây dựng CNXH, đánh bại các cuộc chiến tranh xâm lược của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN và làm tròn nghĩa vụ Quốc tế. Dưới đây là một số hình ảnh về buổi nói chuyện:

Trong không khí toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2023), 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2023). Ngày 18/12/2023 Liên Đội trường TH Nguyễn Viết Xuân phói hợp với hội CCB xã tổ chức buổi nói chuyện truyền thống cho học sinh nhà trường về lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng chủ đề: “Tiếp bước cha anh, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”. Với chủ đề: Uống nước – nhớ nguồn, tại chương trình, 300 học sinh nhà trường và cán bộ, giáo viên, nhân viên đã được nghe bác Dương Thành – Báo cáo viên của Hội cựu chiến binh Xã Cư Bao nói chuyện truyền thống về lịch sử vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam, những chiến công oanh liệt, những câu chuyện xúc động của quân và dân ta trong kháng chiến… Buổi nói chuyện đã giúp các em học sinh ôn lại truyền thống vẻ vang của Quân đội Nhân dân Việt Nam, để các em hiểu rõ hơn về những chiến sĩ anh hùng, những chiến công hiển hách của các lực lượng vũ trang nhân dân ta: làm nên thắng lợi vĩ đại cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, đánh thắng hai Đế quốc là Pháp và Mỹ, hoàn thành thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, cả nước đi lên xây dựng CNXH, đánh bại các cuộc chiến tranh xâm lược của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN và làm tròn nghĩa vụ Quốc tế. Dưới đây là một số hình ảnh về buổi nói chuyện:

Lượt xem:

Trong không khí toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2023), 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2023). Ngày 18/12/2023 Liên Đội trường TH Nguyễn Viết Xuân phói hợp với hội CCB xã tổ chức buổi nói chuyện truyền thống... ...
Trung thu mang nghĩa là giữa mùa thu. Có thể hiểu tết trung thu được tổ chức vào giữa mùa thu hay chính là ngày rằm tháng tám hằng năm khi mặt trăng sáng và tròn đầy nhất. Đây chính là một trong những nét đẹp văn hóa của các đất nước Á Đông. Ở nước ta, Tết trung thu có xuất hiện từ rất lâu rồi và được cho là ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa. Tuy nhiên không vì thế mà ngày tết này làm mất đi bản sắc Việt. Ngày tết trung thu n cho HS trường TH Nguyễn Viết Xuân.

Trung thu mang nghĩa là giữa mùa thu. Có thể hiểu tết trung thu được tổ chức vào giữa mùa thu hay chính là ngày rằm tháng tám hằng năm khi mặt trăng sáng và tròn đầy nhất. Đây chính là một trong những nét đẹp văn hóa của các đất nước Á Đông. Ở nước ta, Tết trung thu có xuất hiện từ rất lâu rồi và được cho là ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa. Tuy nhiên không vì thế mà ngày tết này làm mất đi bản sắc Việt. Ngày tết trung thu n cho HS trường TH Nguyễn Viết Xuân.

Lượt xem:

Trung thu mang nghĩa là giữa mùa thu. Có thể hiểu tết trung thu được tổ chức vào giữa mùa thu hay chính là ngày rằm tháng tám hằng năm khi mặt trăng sáng và tròn đầy nhất. Đây chính là một trong những nét đẹp văn hóa của các đất nước Á Đông. Ở nước ta, Tết trung thu có xuất hiện từ rất lâu rồi và được... ...
Trong sự nghiệp giáo dục để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các nhà trường luôn có mối quan hệ mật thiết với lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam. Mối quan hệ đó đã trở thành truyền thống tốt đẹp, khăng khít “Quân với dân như cá với nước”.  Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân được thành lập theo Quyết đinh số          215/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2003 của Chủ tịch UBND huyện Krông buk nay là Thị Xã Buôn Hồ nằm trên địa bàn xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, Là ngôi trường trước đây từng là phân hiệu thứ 2 của trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi nhưng sau đó đã được tách ra và thành lập vào năm 2003 dù sinh sau đẻ muộn hơn các trường khác trong địa bàn xã. Nhưng nhà trường cũng đã gặt hái được nhiều thành công vang dội to lớn trong các lĩnh vực thi đua giảng dạy và học tập. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân là một trong những trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 vào năm 2010 được công nhận lại vào năm 2018. Trong công tác giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức lý luận về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh, đường lối chính sách của Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, truyền thống dân tộc, quân đội, địa phương, đơn vị và nhà trường. Góp phần bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống cho cán bộ, chiến sĩ, giáo viên,học sinh của đơn vị và nhà trường. Tổ chức triển khai thực hiện tốt các hoạt động nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn của Đảng, Nhà nước, Quân đội, địa phương, nhà trường và đơn vị. Tăng cường đổi mới nội dung, hình thức công tác giáo dục những kiến thức cơ bản trong thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động, xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm về công tác Đoàn, Đội, Hội và định kỳ tổ chức rút kinh nghiệm trong công tác triển khai các hoạt động kết nghĩa, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao… Tiểu học Nguyễn Viết Xuân – Đại đội Cối 82, Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 95 thống nhất ký kết chương trình phối hợp hoạt động với các nội dung chủ yếu sau:         I. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG KẾT NGHĨA Mọi hoạt động kết nghĩa đều đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy chri huy Trung đoàn 95, Tiểu đoàn 7, Đảng ủy xã Cư Bao, Phòng giáo dục và đào tạo TX, Buôn Hồ. Sự điều hành tổ chức thực hiện của lãnh đạo, chỉ huy Đại đội và BGH Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Tổ thường trực kết nghĩa trực tiếp làm tham mưu cho lãnh đạo, chỉ huy, BGH của hai đơn vị và tổ chức thực hiện chương trình hoạt động kết nghĩa đã được thống nhất.     II. TRÁCH NHIỆM VÀ NỘI DUNG KẾT NGHĨA   A. Đối với Đại đội Cối 82           Hằng năm theo kế hoạch của cấp trên và tình hình thực tiễn của đon vị tổ chức lực lượng bộ đội thích hợp giúp nhà trường một số công việc, khắc phục các khó khăn theo khả năng của đơn vị.           Phối hợp với Trường TH Nguyễn Viết Xuân, đấu tranh có hiệu quả làm thất bại chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ và âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của các thế lực thù địch. Tuyên truyền rộng rãi cho cán bộ chiến sĩ trong đơn vị về truyền thống đoàn kết của giáo viên, CNV Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Quán triệt cho bộ đội nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ dân vận từ đó nâng cao trách nhiệ trong thực hiện các chương trình kết nghĩa giữ hai đơn vị.           Cùng với Trường TH Nguyễn Viết Xuân tham gia chương các hoạt động VHVN-TDTT trong các ngày lễ của Đất nước, của dân tộc và của hai đơn vị.   B. Đối với Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Với khả năng và trách nhiệm của mình tạo điều kiện giúp đỡ Đại đội Cối 82 hoàn thành tốt nhiệm vụ dân vận cũng như các nhiệm vụ khác. Động viên các bộ chiến sĩ Đại đội hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Theo từng thời điểm nhất là các ngày lễ, tết, các ngày kỉ niệm. Phối hợp với các đơn vụ tổ chức các hoạt động VHVN-TDTT, thi tìm hiểu truyền thống. Động viên hai bên hoàn thành tốt nhiệm vụ và xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vui tươi lành mạnh. Tích cực phối hợp chặt chẽ với Đại đội trên một số mặt trong các hoạt động xã hội như nắm tình hình địa bàn, làm công tắc dân vận, phòng chống các tệ nạn. III. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ MỐI QUAN HỆ TRONG KẾT NGHĨA A.	Chế độ làm việc Định kì hàng thãng lãnh đạo và chỉ huy hai đơn vị các trách nhiệm thông báo cho nhau về tình hình thực hiện mối quan hệ và kết quả trong hoạt động kết nghĩa; tiến hành giao ban để rút kinh nghiệm thực hiện chương trình và thống nhất nội dung, kết hoạch, thời gian, biện pháp thực hiện giai đoạn tiếp theo. Khi có công việc đột xuất hai bên phải thông báo cho nhau để giải quyết kịp thời. Hai bên lập tổ chức thường trực kết nghĩa làm cơ quan giúp việc theo dõi nắm tình hình, tham mưu đề xuất cho lãnh đạo, chính quyền hai bên, thành phầm gồm: 1. Bí thư Chi bộ Đại đội Cối 82. 2. Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. 3. Bí thư Chi đoàn Đại đội Cối 82. 3. Tổng phụ trách Trường TH Nguyễn Viết Xuân. Hai bên lập số quan hệ kết nghĩa để tổng hợp tình hình ghi chép kết quả thực hiện và ý kiến của lãnh đọa, của cán bộ, chiến sĩ và cán bộ, giáo viên, CNV hai bên.   B. Mối quan hệ Mối quan hệ giữ hai bên là mối quan hệ bình đẳng, phối hợp trên nguyên tắc vì lợi ích và nguyện vọng của cán bộ, chiến sĩ Đại đội Cối 82 và cán bộ, giáo viên, CNV, học sinh Trường TH Nguyễn Viết Xuân. Tất cả sự nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Nhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. IV. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG KẾT NGHĨA 1. Phối hợp trong lĩnh vực tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, đoàn viên thanh niên thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước – Phối hợp tuyên truyền những chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước: Truyền thống tốt đẹp “Bộ đội cụ Hồ” của QĐNDVN, truyền thống của 2 đơn vị. – Phối hợp tổ chức tuyên truyền giáo dục chính trị, tư tưởng nhằm nâng cao nhận thức cho hai đơn vị trong việc giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống thông qua các ngày lễ lớn trong năm và gắn liền với các cuộc vận động lớn của đất nước của quân đội. Tổ chức họp mặt, giao lưu văn hoá văn nghệ, nghe nói chuyện truyền thống, du khảo về nguồn,….. Qua đó tạo cho mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, các em học sinh cùng với cán bộ chiến sĩ ngày càng hoàn thiện bản thân mình nhiều hơn nữa, giác ngộ sâu sắc lý tưởng cách mạng, tư tưởng đạo đức, lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh; xung kích đi đầu trong mọi lĩnh vực công tác, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao; thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, …. Tham gia tuyên truyền về dân số, kế hoạch hóa gia đình, bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn hóa mới. 2. Tham gia giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội – Theo chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị sẽ giúp nhau hoàn thành tốt các mặt công tác được giao, dựa trên cơ sở nhất trí của hai đơn vị và phê duyệt của lãnh đạo. – Vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường cùng cán bộ chiến sĩ đơn vị gương mẫu trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các văn bản có liên quan đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, Luật an toàn giao thông… – Tham gia thực hiện công tác chăm sóc các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thông qua việc tuyên truyền vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh cùng cán bộ chiến sĩ tích cực ủng hộ quỹ phúc lợi xã hội để mua những phần quà có giá trị; bên cạnh đó giúp đỡ cho những đoàn viên thanh niên, thiếu niên, nhi đồng gặp hoàn cảnh khó khăn, đau ốm. 3. Về hoạt động công tác đoàn và phong trào thanh niên – Tổ chức các hoạt động VHVN, thể dục thể thao, giao lưu, tham quan giữa cán bộ, đoàn viênm giáo viên, học sinh của hai đơn vị, tập trung vào các dịp lễ, tết. Nội dung thực sự phong phú, đa dạng có hiệu quả, thu hút được đông đảo cán bộ, giáo viên, học sinh, chiến sĩ tham gia. – Tổ chức cho Đoàn viên thanh niên tích cực tham gia công tác xã hội, tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống văn hóa theo khả năng của hai đơn vị. Tổ chức tốt các hoạt động tham gia phòng chống thiên tai, dịch bệnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự. Tích cực phối hợp các hoạt động trong lao động, thực hiện tốt vệ sinh môi trường. – Tổ chức các hoạt động phong trào của tuổi trẻ gắn với đẩy mạnh thực hiện “Học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. 4. Công tác xây dựng Đoàn, Đoàn tham gia xây dựng Đảng – Trong quá trình hoạt động của hai đơn vị, cần có phương hướng bồi dưỡng số thanh niên ưu tú trở thành đoàn viên; đồng thời phân công cán bộ đảng viên giúp đỡ, bồi dưỡng đoàn viên ưu tú giới thiệu phát triển Đảng. – Thông qua 02 chương trình lớn của Đoàn là “04 đồng hành vì sự phát triển của thanh niên, 05 xung kích tham gia phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ Quốc” giúp cho mỗi đoàn viên, thanh niên nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện, sẵn sàng đảm nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được lãnh đạo phân công. – Thường xuyên trao đổi, học tập và rút kinh nghiệm trong quá trình điều hành mọi hoạt động phong trào và tổ chức sinh hoạt của hai đơn vị, rút ra phương thức hoạt động tốt nhất để thúc đẩy phong trào Đoàn ngày càng được phát huy tốt hơn. – Hàng năm, mỗi đơn vị phấn đấu 100% đoàn viên từ hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên, không có đoàn viên nào không hoàn thành nhiệm vụ. – Trong quá trình hoạt động chung, cần tích cực tham gia vào các phong trào hoạt động thi đua thực hiện nhiệm vụ chính trị; hình thức thi đua phải tuân theo chương trình thi đua hàng năm của Đoàn cấp trên phát động.            Nội dung này được lập thành 04 bản, lãnh đạo mỗi đơn vị giữ 01 bản, 02 bản gửi lên cấp trên của hai đơn vị làm báo cáo. Quá trình thực hiện từng giai đoạn sẽ bổ sung những nội dung cần thiết và phù hợp với nhiệm vụ của hai đơn vị.

Trong sự nghiệp giáo dục để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các nhà trường luôn có mối quan hệ mật thiết với lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam. Mối quan hệ đó đã trở thành truyền thống tốt đẹp, khăng khít “Quân với dân như cá với nước”. Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân được thành lập theo Quyết đinh số 215/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2003 của Chủ tịch UBND huyện Krông buk nay là Thị Xã Buôn Hồ nằm trên địa bàn xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, Là ngôi trường trước đây từng là phân hiệu thứ 2 của trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi nhưng sau đó đã được tách ra và thành lập vào năm 2003 dù sinh sau đẻ muộn hơn các trường khác trong địa bàn xã. Nhưng nhà trường cũng đã gặt hái được nhiều thành công vang dội to lớn trong các lĩnh vực thi đua giảng dạy và học tập. Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân là một trong những trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 vào năm 2010 được công nhận lại vào năm 2018. Trong công tác giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức lý luận về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh, đường lối chính sách của Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, truyền thống dân tộc, quân đội, địa phương, đơn vị và nhà trường. Góp phần bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống cho cán bộ, chiến sĩ, giáo viên,học sinh của đơn vị và nhà trường. Tổ chức triển khai thực hiện tốt các hoạt động nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn của Đảng, Nhà nước, Quân đội, địa phương, nhà trường và đơn vị. Tăng cường đổi mới nội dung, hình thức công tác giáo dục những kiến thức cơ bản trong thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động, xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm về công tác Đoàn, Đội, Hội và định kỳ tổ chức rút kinh nghiệm trong công tác triển khai các hoạt động kết nghĩa, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao… Tiểu học Nguyễn Viết Xuân – Đại đội Cối 82, Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 95 thống nhất ký kết chương trình phối hợp hoạt động với các nội dung chủ yếu sau: I. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG KẾT NGHĨA Mọi hoạt động kết nghĩa đều đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy chri huy Trung đoàn 95, Tiểu đoàn 7, Đảng ủy xã Cư Bao, Phòng giáo dục và đào tạo TX, Buôn Hồ. Sự điều hành tổ chức thực hiện của lãnh đạo, chỉ huy Đại đội và BGH Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Tổ thường trực kết nghĩa trực tiếp làm tham mưu cho lãnh đạo, chỉ huy, BGH của hai đơn vị và tổ chức thực hiện chương trình hoạt động kết nghĩa đã được thống nhất. II. TRÁCH NHIỆM VÀ NỘI DUNG KẾT NGHĨA A. Đối với Đại đội Cối 82 Hằng năm theo kế hoạch của cấp trên và tình hình thực tiễn của đon vị tổ chức lực lượng bộ đội thích hợp giúp nhà trường một số công việc, khắc phục các khó khăn theo khả năng của đơn vị. Phối hợp với Trường TH Nguyễn Viết Xuân, đấu tranh có hiệu quả làm thất bại chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ và âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc của các thế lực thù địch. Tuyên truyền rộng rãi cho cán bộ chiến sĩ trong đơn vị về truyền thống đoàn kết của giáo viên, CNV Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. Quán triệt cho bộ đội nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ dân vận từ đó nâng cao trách nhiệ trong thực hiện các chương trình kết nghĩa giữ hai đơn vị. Cùng với Trường TH Nguyễn Viết Xuân tham gia chương các hoạt động VHVN-TDTT trong các ngày lễ của Đất nước, của dân tộc và của hai đơn vị. B. Đối với Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân Với khả năng và trách nhiệm của mình tạo điều kiện giúp đỡ Đại đội Cối 82 hoàn thành tốt nhiệm vụ dân vận cũng như các nhiệm vụ khác. Động viên các bộ chiến sĩ Đại đội hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Theo từng thời điểm nhất là các ngày lễ, tết, các ngày kỉ niệm. Phối hợp với các đơn vụ tổ chức các hoạt động VHVN-TDTT, thi tìm hiểu truyền thống. Động viên hai bên hoàn thành tốt nhiệm vụ và xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vui tươi lành mạnh. Tích cực phối hợp chặt chẽ với Đại đội trên một số mặt trong các hoạt động xã hội như nắm tình hình địa bàn, làm công tắc dân vận, phòng chống các tệ nạn. III. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ MỐI QUAN HỆ TRONG KẾT NGHĨA A. Chế độ làm việc Định kì hàng thãng lãnh đạo và chỉ huy hai đơn vị các trách nhiệm thông báo cho nhau về tình hình thực hiện mối quan hệ và kết quả trong hoạt động kết nghĩa; tiến hành giao ban để rút kinh nghiệm thực hiện chương trình và thống nhất nội dung, kết hoạch, thời gian, biện pháp thực hiện giai đoạn tiếp theo. Khi có công việc đột xuất hai bên phải thông báo cho nhau để giải quyết kịp thời. Hai bên lập tổ chức thường trực kết nghĩa làm cơ quan giúp việc theo dõi nắm tình hình, tham mưu đề xuất cho lãnh đạo, chính quyền hai bên, thành phầm gồm: 1. Bí thư Chi bộ Đại đội Cối 82. 2. Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân. 3. Bí thư Chi đoàn Đại đội Cối 82. 3. Tổng phụ trách Trường TH Nguyễn Viết Xuân. Hai bên lập số quan hệ kết nghĩa để tổng hợp tình hình ghi chép kết quả thực hiện và ý kiến của lãnh đọa, của cán bộ, chiến sĩ và cán bộ, giáo viên, CNV hai bên. B. Mối quan hệ Mối quan hệ giữ hai bên là mối quan hệ bình đẳng, phối hợp trên nguyên tắc vì lợi ích và nguyện vọng của cán bộ, chiến sĩ Đại đội Cối 82 và cán bộ, giáo viên, CNV, học sinh Trường TH Nguyễn Viết Xuân. Tất cả sự nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Nhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. IV. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG KẾT NGHĨA 1. Phối hợp trong lĩnh vực tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, đoàn viên thanh niên thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước – Phối hợp tuyên truyền những chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước: Truyền thống tốt đẹp “Bộ đội cụ Hồ” của QĐNDVN, truyền thống của 2 đơn vị. – Phối hợp tổ chức tuyên truyền giáo dục chính trị, tư tưởng nhằm nâng cao nhận thức cho hai đơn vị trong việc giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống thông qua các ngày lễ lớn trong năm và gắn liền với các cuộc vận động lớn của đất nước của quân đội. Tổ chức họp mặt, giao lưu văn hoá văn nghệ, nghe nói chuyện truyền thống, du khảo về nguồn,….. Qua đó tạo cho mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, các em học sinh cùng với cán bộ chiến sĩ ngày càng hoàn thiện bản thân mình nhiều hơn nữa, giác ngộ sâu sắc lý tưởng cách mạng, tư tưởng đạo đức, lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh; xung kích đi đầu trong mọi lĩnh vực công tác, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao; thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, …. Tham gia tuyên truyền về dân số, kế hoạch hóa gia đình, bài trừ mê tín dị đoan, phòng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống văn hóa mới. 2. Tham gia giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội – Theo chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị sẽ giúp nhau hoàn thành tốt các mặt công tác được giao, dựa trên cơ sở nhất trí của hai đơn vị và phê duyệt của lãnh đạo. – Vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường cùng cán bộ chiến sĩ đơn vị gương mẫu trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các văn bản có liên quan đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, Luật an toàn giao thông… – Tham gia thực hiện công tác chăm sóc các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thông qua việc tuyên truyền vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh cùng cán bộ chiến sĩ tích cực ủng hộ quỹ phúc lợi xã hội để mua những phần quà có giá trị; bên cạnh đó giúp đỡ cho những đoàn viên thanh niên, thiếu niên, nhi đồng gặp hoàn cảnh khó khăn, đau ốm. 3. Về hoạt động công tác đoàn và phong trào thanh niên – Tổ chức các hoạt động VHVN, thể dục thể thao, giao lưu, tham quan giữa cán bộ, đoàn viênm giáo viên, học sinh của hai đơn vị, tập trung vào các dịp lễ, tết. Nội dung thực sự phong phú, đa dạng có hiệu quả, thu hút được đông đảo cán bộ, giáo viên, học sinh, chiến sĩ tham gia. – Tổ chức cho Đoàn viên thanh niên tích cực tham gia công tác xã hội, tham gia phòng chống các tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống văn hóa theo khả năng của hai đơn vị. Tổ chức tốt các hoạt động tham gia phòng chống thiên tai, dịch bệnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự. Tích cực phối hợp các hoạt động trong lao động, thực hiện tốt vệ sinh môi trường. – Tổ chức các hoạt động phong trào của tuổi trẻ gắn với đẩy mạnh thực hiện “Học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. 4. Công tác xây dựng Đoàn, Đoàn tham gia xây dựng Đảng – Trong quá trình hoạt động của hai đơn vị, cần có phương hướng bồi dưỡng số thanh niên ưu tú trở thành đoàn viên; đồng thời phân công cán bộ đảng viên giúp đỡ, bồi dưỡng đoàn viên ưu tú giới thiệu phát triển Đảng. – Thông qua 02 chương trình lớn của Đoàn là “04 đồng hành vì sự phát triển của thanh niên, 05 xung kích tham gia phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ Tổ Quốc” giúp cho mỗi đoàn viên, thanh niên nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện, sẵn sàng đảm nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được lãnh đạo phân công. – Thường xuyên trao đổi, học tập và rút kinh nghiệm trong quá trình điều hành mọi hoạt động phong trào và tổ chức sinh hoạt của hai đơn vị, rút ra phương thức hoạt động tốt nhất để thúc đẩy phong trào Đoàn ngày càng được phát huy tốt hơn. – Hàng năm, mỗi đơn vị phấn đấu 100% đoàn viên từ hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên, không có đoàn viên nào không hoàn thành nhiệm vụ. – Trong quá trình hoạt động chung, cần tích cực tham gia vào các phong trào hoạt động thi đua thực hiện nhiệm vụ chính trị; hình thức thi đua phải tuân theo chương trình thi đua hàng năm của Đoàn cấp trên phát động. Nội dung này được lập thành 04 bản, lãnh đạo mỗi đơn vị giữ 01 bản, 02 bản gửi lên cấp trên của hai đơn vị làm báo cáo. Quá trình thực hiện từng giai đoạn sẽ bổ sung những nội dung cần thiết và phù hợp với nhiệm vụ của hai đơn vị.

Lượt xem:

...
Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống “Tôn sư, trọng đạo” bởi người thầy đã góp phần hun đúc nên tâm hồn Việt Nam qua các thời kỳ, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại và tương lai dân tộc. Trong xã hội xưa, vị trí người thầy đã được đặt rất cao. Thời phong kiến, trong bậc thang giá trị xét theo cấu trúc “Quân – Sư – phụ” nhà giáo được xếp dưới vua nhưng trên cha mẹ. Ca dao cũng có câu: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”. Trong chế độ mới, người thầy được tôn vinh là: “kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học là: “Nghề cao quy nhất trong những nghề cao quý, vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. Ngày nay có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản ngại khó khăn, gian khổ cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực. Không những nắm đạo lý mà người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là các thế hệ học trò của mình, giúp cho họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho đất nước. Chính vì những lẽ đó mùa thu năm 1982, Đảng và nhà nước ta đã có quyết định làm nức lòng giáo giới và nhân dân cả nước, đó là: Hàng năm cứ lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam ngày Hội của các thầy cô giáo các nhà quản lí giáo dục. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo đồng thời tôn vinh vị trí, vai trò của nhà giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Bởi vậy hàng năm cứ đến gần ngày này trên khắp các trường học của cả nước lại dấy lên phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” chào mừng “Ngày nhà giáo việt Nam” Hoà chung với khí thế tưng bừng, phấn khởi của ngành giáo dục cả nước kỉ niệm 40 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2022). Thực hiện kế hoạch năm học và được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường TH Nguyễn Viết Xuân, hôm nay Liên Đội TH Nguyễn Viết Xuân long trọng tổ chức buổi ngoại khóa dưới cờ với chủ đề Biết ơn Thầy Cô  kỉ niệm 40  năm ngày nhà giáo Việt Nam.

Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống “Tôn sư, trọng đạo” bởi người thầy đã góp phần hun đúc nên tâm hồn Việt Nam qua các thời kỳ, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại và tương lai dân tộc. Trong xã hội xưa, vị trí người thầy đã được đặt rất cao. Thời phong kiến, trong bậc thang giá trị xét theo cấu trúc “Quân – Sư – phụ” nhà giáo được xếp dưới vua nhưng trên cha mẹ. Ca dao cũng có câu: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”. Trong chế độ mới, người thầy được tôn vinh là: “kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học là: “Nghề cao quy nhất trong những nghề cao quý, vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. Ngày nay có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản ngại khó khăn, gian khổ cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực. Không những nắm đạo lý mà người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là các thế hệ học trò của mình, giúp cho họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho đất nước. Chính vì những lẽ đó mùa thu năm 1982, Đảng và nhà nước ta đã có quyết định làm nức lòng giáo giới và nhân dân cả nước, đó là: Hàng năm cứ lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam ngày Hội của các thầy cô giáo các nhà quản lí giáo dục. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo đồng thời tôn vinh vị trí, vai trò của nhà giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Bởi vậy hàng năm cứ đến gần ngày này trên khắp các trường học của cả nước lại dấy lên phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” chào mừng “Ngày nhà giáo việt Nam” Hoà chung với khí thế tưng bừng, phấn khởi của ngành giáo dục cả nước kỉ niệm 40 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2022). Thực hiện kế hoạch năm học và được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường TH Nguyễn Viết Xuân, hôm nay Liên Đội TH Nguyễn Viết Xuân long trọng tổ chức buổi ngoại khóa dưới cờ với chủ đề Biết ơn Thầy Cô kỉ niệm 40 năm ngày nhà giáo Việt Nam.

Lượt xem:

...
“Quân với dân như cá với nước” là một hình ảnh đẹp nói về tình nghĩa sâu nặng gắn bó mật thiết, sự gắn bó tự nhiên mà bền bỉ ân tình.  Anh là chiến sĩ của lòng dân Gánh non sông, nặng tình đất nước Giặc tan rồi, mong một lần ngơi nghỉ Nào được đâu! Tổ quốc đang cần! Đêm đông lạnh, ngồi trên vọng gác Mắt đăm đắm, màng sương sâu thẳm Nòng súng hướng xa về phía trước Giữ biên cương, Tổ quốc sinh tồn Ở đây, tình quân dân đã đồng nhất với tình mẫu tử, thật sâu nặng, lớn lao và thiêng liêng biết bao khi những bà mẹ nghèo vẫn dành dụm tất cả cho bộ đội, yêu thương chăm chút bộ đội như con đẻ….. Rồi những ngày bộ đội về làng thật là đầm ấm. Các anh về mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ…  Đàn em hớn hở chạy theo sau Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về Các anh tới đâu cũng là quê hương, đằm thắm nghĩa tình. Bà con dân bản nơi nào cũng yêu thương anh bộ đội Cụ Hồ đang vì nghĩa lớn đi cứu nước. Khi đất nước hòa bình, những trang thơ vẫn được viết tiếp rất đẹp, trong cơn bão lũ thiên tai. Bộ đội không rời dân, vì tính mạng và tài sản của dân, không quản khó khăn và có thể hy sinh mà cứu hộ, cứu nạn. Ở nơi nào có nhân dân, có bộ đội, là có tình quân dân ấm áp mến thương. Yêu dân, biết dựa vào dân và cũng nhờ nhân dân mà quân đội ta có sức mạnh vô song “Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Thương đồng bào, anh gồng mình trong bão lũ Vượt gian nan, quên tính mạng mình Cõng cụ già ngược dòng, sơ tán Bồng em thơ đến chốn an toàn Tin bão gần, tàu dân gặp nạn Giong buồm thẳng hướng vượt trùng khơi Anh kéo tàu đưa về bến đậu Trong hiểm nguy đã cứu sống dân mình Tình quân dân, bão lũ khiêm nhường Xóa thiên tai, hoang tàn để lại Xắn tay, anh dựng nhà, dọn lũ Giúp dân tình cải thiện mưu sinh Gương anh hùng thật đáng tôn vinh Xin tạc dạ, ghi lòng muôn thuở ! Cảm ơn bộ đội Trung đoàn 95 đã giúp Trường TH Nguyễn Viết Xuân Thị xã Buôn Hồ đổ bê tông 400 mét vuông sân chơi cho học sinh . Công trình chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11. Cảm ơn cha mẹ học sinh đã tự nguyện đóng góp kinh phí xã hội hoá giáo dục.

“Quân với dân như cá với nước” là một hình ảnh đẹp nói về tình nghĩa sâu nặng gắn bó mật thiết, sự gắn bó tự nhiên mà bền bỉ ân tình. Anh là chiến sĩ của lòng dân Gánh non sông, nặng tình đất nước Giặc tan rồi, mong một lần ngơi nghỉ Nào được đâu! Tổ quốc đang cần! Đêm đông lạnh, ngồi trên vọng gác Mắt đăm đắm, màng sương sâu thẳm Nòng súng hướng xa về phía trước Giữ biên cương, Tổ quốc sinh tồn Ở đây, tình quân dân đã đồng nhất với tình mẫu tử, thật sâu nặng, lớn lao và thiêng liêng biết bao khi những bà mẹ nghèo vẫn dành dụm tất cả cho bộ đội, yêu thương chăm chút bộ đội như con đẻ….. Rồi những ngày bộ đội về làng thật là đầm ấm. Các anh về mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ… Đàn em hớn hở chạy theo sau Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về Các anh tới đâu cũng là quê hương, đằm thắm nghĩa tình. Bà con dân bản nơi nào cũng yêu thương anh bộ đội Cụ Hồ đang vì nghĩa lớn đi cứu nước. Khi đất nước hòa bình, những trang thơ vẫn được viết tiếp rất đẹp, trong cơn bão lũ thiên tai. Bộ đội không rời dân, vì tính mạng và tài sản của dân, không quản khó khăn và có thể hy sinh mà cứu hộ, cứu nạn. Ở nơi nào có nhân dân, có bộ đội, là có tình quân dân ấm áp mến thương. Yêu dân, biết dựa vào dân và cũng nhờ nhân dân mà quân đội ta có sức mạnh vô song “Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Thương đồng bào, anh gồng mình trong bão lũ Vượt gian nan, quên tính mạng mình Cõng cụ già ngược dòng, sơ tán Bồng em thơ đến chốn an toàn Tin bão gần, tàu dân gặp nạn Giong buồm thẳng hướng vượt trùng khơi Anh kéo tàu đưa về bến đậu Trong hiểm nguy đã cứu sống dân mình Tình quân dân, bão lũ khiêm nhường Xóa thiên tai, hoang tàn để lại Xắn tay, anh dựng nhà, dọn lũ Giúp dân tình cải thiện mưu sinh Gương anh hùng thật đáng tôn vinh Xin tạc dạ, ghi lòng muôn thuở ! Cảm ơn bộ đội Trung đoàn 95 đã giúp Trường TH Nguyễn Viết Xuân Thị xã Buôn Hồ đổ bê tông 400 mét vuông sân chơi cho học sinh . Công trình chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11. Cảm ơn cha mẹ học sinh đã tự nguyện đóng góp kinh phí xã hội hoá giáo dục.

Lượt xem:

...
Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng 8 thành công (19/8/1945 – 19/8/2022), Quốc khánh nước Việt Nam (02/9/1945 – 02/9/2022) và Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường, ngày 20/8/2022, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Chữ thập đỏ Bệnh viện Từ Dũ đã tổ chức Đoàn từ thiện tham gia hành trình “Sẻ chia yêu thương, tiếp sức đến trường” năm 2022 để thăm tặng quà tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Cùng tham gia với Đoàn có đ/c Phạm Ngọc Nam – Trưởng Ban Tuyên giáo Đảng ủy Sở Y tế, đ/c Trần Thị Thu Thủy – Phó Trưởng phòng Hành chính quản trị, đ/c Nguyễn Tuấn Phi – Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Bệnh viện Từ Dũ cùng 36 tình nguyện viên là các y bác sĩ, đoàn viên thanh niên Bệnh viện Từ Dũ đã vượt quãng đường hơn 350km để đến thăm hỏi, tặng quà cho đồng bào dân tộc, học sinh nghèo tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Đoàn Bệnh viện Từ Dũ gửi tặng những phần quà có giá trị đến chính quyền địa phương và các trường học tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk Xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk là một trong những xã có điều kiện kinh tế rất khó khăn của vùng miền núi Tây Nguyên, nơi đây có rất nhiều con em của các gia đình dân tộc thiểu số, các gia đình nghèo, cận nghèo, trẻ em mồ côi, khuyết tật đang phải chịu nhiều thiệt thòi so với các bạn cùng trang lứa về điều kiện học tập, vui chơi và chăm sóc y tế. Thêm vào đó, trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trong hơn 2 năm qua, cuộc sống của người dân lại càng khó khăn hơn. Tặng quà cho các em học sinh nghèo của 4 trường Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Y Jut, Ama Jao Sau hơn 1 tháng vận động từ các nhà hảo tâm, của tập thể cán bộ, viên chức Bệnh viện Từ Dũ, các phần quà đã được trao đến tận tay bà con và các em học sinh xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk bao gồm: 1.000kg gạo, 700 viên thuốc tẩy giun, 5.000 viên sủi Multivitamin, 1.000 quyển tập, 400 viết chì, 400 viết bi, 50 thùng mì gói, 20 thùng sữa tươi, 500 phần quà quần áo học sinh, giày, 35 thẻ bảo hiểm y tế học sinh, 10 chiếc xe đạp, cặp sách, áo thể thao, đồ chơi, quần áo, giày dép, sách giáo khoa, truyện tranh,… với tổng trị giá hơn 500 triệu đồng. Đoàn từ thiện tặng gạo và tổ chức phiên chợ 0 đồng để bà con dân tộc và các em học sinh nghèo chọn lựa quần áo, đồ dùng học sinh, giày dép, đồ chơi,… Ngoài ra, Đoàn đã tổ chức phiên chợ 0 đồng để bà con dân tộc lựa chọn quần áo, giày dép, đồ dùng học sinh,… để sử dụng cũng như biểu diễn các tiết mục văn nghệ, tổ chức trò chơi giao lưu vui tươi, sôi nổi. Các hoạt động ý nghĩa thiết thực này đã góp phần chăm lo đời sống của người đồng bào dân tộc và các trẻ em nghèo tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk tiếp thêm động lực cho Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường khi năm học mới 2022 – 2023 sắp khai giảng.

Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng 8 thành công (19/8/1945 – 19/8/2022), Quốc khánh nước Việt Nam (02/9/1945 – 02/9/2022) và Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường, ngày 20/8/2022, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Chữ thập đỏ Bệnh viện Từ Dũ đã tổ chức Đoàn từ thiện tham gia hành trình “Sẻ chia yêu thương, tiếp sức đến trường” năm 2022 để thăm tặng quà tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Cùng tham gia với Đoàn có đ/c Phạm Ngọc Nam – Trưởng Ban Tuyên giáo Đảng ủy Sở Y tế, đ/c Trần Thị Thu Thủy – Phó Trưởng phòng Hành chính quản trị, đ/c Nguyễn Tuấn Phi – Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Bệnh viện Từ Dũ cùng 36 tình nguyện viên là các y bác sĩ, đoàn viên thanh niên Bệnh viện Từ Dũ đã vượt quãng đường hơn 350km để đến thăm hỏi, tặng quà cho đồng bào dân tộc, học sinh nghèo tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk. Đoàn Bệnh viện Từ Dũ gửi tặng những phần quà có giá trị đến chính quyền địa phương và các trường học tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk Xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk là một trong những xã có điều kiện kinh tế rất khó khăn của vùng miền núi Tây Nguyên, nơi đây có rất nhiều con em của các gia đình dân tộc thiểu số, các gia đình nghèo, cận nghèo, trẻ em mồ côi, khuyết tật đang phải chịu nhiều thiệt thòi so với các bạn cùng trang lứa về điều kiện học tập, vui chơi và chăm sóc y tế. Thêm vào đó, trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trong hơn 2 năm qua, cuộc sống của người dân lại càng khó khăn hơn. Tặng quà cho các em học sinh nghèo của 4 trường Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Y Jut, Ama Jao Sau hơn 1 tháng vận động từ các nhà hảo tâm, của tập thể cán bộ, viên chức Bệnh viện Từ Dũ, các phần quà đã được trao đến tận tay bà con và các em học sinh xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk bao gồm: 1.000kg gạo, 700 viên thuốc tẩy giun, 5.000 viên sủi Multivitamin, 1.000 quyển tập, 400 viết chì, 400 viết bi, 50 thùng mì gói, 20 thùng sữa tươi, 500 phần quà quần áo học sinh, giày, 35 thẻ bảo hiểm y tế học sinh, 10 chiếc xe đạp, cặp sách, áo thể thao, đồ chơi, quần áo, giày dép, sách giáo khoa, truyện tranh,… với tổng trị giá hơn 500 triệu đồng. Đoàn từ thiện tặng gạo và tổ chức phiên chợ 0 đồng để bà con dân tộc và các em học sinh nghèo chọn lựa quần áo, đồ dùng học sinh, giày dép, đồ chơi,… Ngoài ra, Đoàn đã tổ chức phiên chợ 0 đồng để bà con dân tộc lựa chọn quần áo, giày dép, đồ dùng học sinh,… để sử dụng cũng như biểu diễn các tiết mục văn nghệ, tổ chức trò chơi giao lưu vui tươi, sôi nổi. Các hoạt động ý nghĩa thiết thực này đã góp phần chăm lo đời sống của người đồng bào dân tộc và các trẻ em nghèo tại xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk tiếp thêm động lực cho Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường khi năm học mới 2022 – 2023 sắp khai giảng.

Lượt xem:

...
Văn nghệ chào mừng sinh nhật bác. năm học 2021-2022

Văn nghệ chào mừng sinh nhật bác. năm học 2021-2022

Lượt xem:

Văn nghệ chào mừng sinh nhật bác. năm học 2021-2022 ...
Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng

Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng

Lượt xem:

Sáng 22-9, Đảng ủy Bộ GD&ĐT đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng. Tham sự tập huấn có hơn 200 đại biểu là cấp ủy viên các cấp.   Trong thời gian tập huấn, các đại biểu được báo cáo viên là Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy khối cơ quan TW trao đổi hai chuyên... ...